Bệnh suy tĩnh mạch chi dưới là bệnh lý thường gặp nhất ở nữ giới do ảnh hưởng của nội tiết tố nữ, thai nghén lên thành tĩnh mạch và còn nhiều nguyên nhân khác…Để tìm hiểu các cách chăm sóc và điệu trị bệnh, mời quý khán – thính giả theo dõi tại chương trình truyền hình trực tiếp tư vấn sức khỏe chủ đề “Cách chăm sóc và điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới”; của Đài truyền hình Quốc hội Việt Nam phối hợp cùng Phòng khám đa khoa online 365 medihome thực hiện. Khách mời là BSCKI – Thầy thuốc ưu tú NGUYỄN VIỆT CƯỜNG, chương trình phát sóng vào hồi 09h00 – 10h30, thứ 6 ngày 31/07/2020.

Suy giãn tĩnh mạch chi dưới là gì?

Theo Bộ Y Tế bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới hay là sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại sẽ gây ra những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh. Bệnh gây nhức mỏi, nặng chân, phù chân, tê dị cảm, kiến bò, chuột rút về ban đêm… có thể dẫn đến các biến chứng khó chữa như chàm da, loét chân không lành, chảy máu, giãn lớn các tĩnh mạch nông…

Nguyên nhân dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới

Do thói quen sinh hoạt, làm việc phải đứng quá lâu, ít vận động hoặc phải mang vác nặng, làm cho máu bị dồn xuống hai chân. Bên cạnh đó môi trường làm việc cũng rất quan trọng, những môi trường ẩm thấp cũng là tác nhân gây ra bệnh suy giãn tĩnh mạch. Đặc biệt phụ nữ mang thai nhiều lần, sinh đẻ, hay bị táo bón, dùng thuốc tránh thai, hay đi giày cao gót nhiều cũng gây ảnh hướng đến việc hình thành bệnh suy giãn tĩnh mạch ở chân.

Tuy nhiên đối với những người bị bệnh suy giãn tĩnh mạch đừng quá lo lắng, tất cả những thắc mắc của bạn nghe đài hãy gửi về cho chương trình. Các chuyên gia sức khỏe hàng đầu tại Việt Nam – Phòng khám đa khoa online 365 medihome; BSCKI – Thầy thuốc ưu tú NGUYỄN VIỆT CƯỜNG; sẽ tư vấn về “cách chăm sóc và điều trị bệnh suy giảm tĩnh mạch chi dưới” trên chương trình truyền hình trực tiếp phát sóng vào thứ 6 tuần này.

Phòng khám đa khoa online 365 medihome khám trực tuyến miễn phí

Bệnh suy giãn tĩnh mạch nếu để lâu và không điều trị sớm có thể dẫn đến viêm tắc tĩnh mạch, chân nóng, sưng to.

Vào giai đoạn cuối, toàn bộ hệ thống tĩnh mạch bị trì trệ, hệ thống tuần hoàn ứ đọng, tĩnh mạch giãn to quá mức, gây rối loạn các dưỡng chất cung cấp đến da làm da đổi màu, thâm đen, mỏng, dễ bị tổn thương dẫn đến nhiễm trùng, các tế bào lở loét… Hãy bảo vệ sức khỏe của mình và người thân, đặc biệt là phụ nữ.

Quý khán – thính giả tải app 365 medihome để được thăm khám miễn phí, hoặc có những thắc mắc các vấn đề xoay quanh bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới hãy gọi về tổng đài 19009204 nhánh 1 của chúng tôi. Phòng khám đa khoa online 365 medihome luôn tư vấn 24/7, hướng dẫn quý khán – thính giả các thao tác trên app 365 medihome.

Các chuyên gia sức khỏe hàng đầu tại Việt Nam sẽ thăm khám cho quý người bệnh từ xa qua video call tiện lợi nhất, không mất chi phí, không mất thời gian, mọi lúc mọi nơi. Hồ sơ bệnh án được bảo mật và lưu trữ trong vòng 2 năm trên hệ thống. Đặc biệt đối với những trường hợp người bệnh ở xa, hoặc đi công tác nước ngoài vẫn có thể gọi video khám trực tiếp tại app 365 medihome.

Cách chăm sóc và điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới xin mời quý khán – thính giả theo dõi tại chương trình truyền hình trực tiếp tư vấn sức khỏe!

Khách mời của chương trình: Khách mời là BSCKI – Thầy thuốc ưu tú NGUYỄN VIỆT CƯỜNG

Chương trình phát sóng vào hồi 09h00 – 10h30, thứ 6 ngày 31/07/2020 trên các kênh:

Truyền hình Quốc hội Việt nam (quochoitv.vn) 

Website:

www.365medihome.com.vn

www.telehealthvietnam.org

www.quochoitv.vn

Phát thanh trên 365 FM phát sóng trên tần số:

– 97,5 Mhz tại các tỉnh Đông Nam Bộ

– 92,7 Mhz tại các tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ

Mạng xã hội giao thông www.91.com.vn

Fanpage:

– Phòng khám đa khoa online 365 Medihome

– TeleheathVietnam

Mời quý khán thính giả đặt câu hỏi cho chương trình tại hotline chương trình:

? Tổng đài: 19009204 nhánh 1

? Hotline 1: 0826.365.365

? Hotline 2: 0827.365.365

Mời quý vị đón xem chương trình!

Trân trọng!

Hướng dẫn tải app 365 medihome TẠI ĐÂY